Kết quả tìm kiếm cho "Từ huyện thuần nông"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 5988
Xã Định Hòa (tỉnh An Giang) được thành lập trên cơ sở sáp nhập 3 xã Định Hòa, Thới Quản, Thủy Liễu của huyện Gò Quao cũ. Sau sáp nhập, cấp ủy, chính quyền xã Định Hòa chú trọng nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới.
Chính sách bảo hiểm y tế (BHYT)ngày càng khẳng định vai trò trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội, tầm quan trọng trong đời sống nhân dân. Quyền lợi khám, chữa bệnh của người tham gia BHYT không ngừng được mở rộng, từ ngày 1/7/2025 Luật BHYT sửa đổi, bổ sung năm 2024 có hiệu lực với nhiều điểm mới, góp phần củng cố niềm tin của người dân vào chính sách.
Bão số 3 trở thành một “phép thử” quan trọng, giúp đánh giá hiệu quả hoạt động của mô hình chính quyền 2 cấp tại các xã, phường của Hưng Yên khi đây là địa phương trực tiếp chịu ảnh hưởng của thiên tai.
Công an tỉnh An Giang đã triển khai đồng bộ các giải pháp, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trong suốt quá trình sáp nhập tỉnh, không để xảy ra điểm nóng, tình huống phức tạp. Tội phạm giảm mạnh, nhiều vụ án nghiêm trọng được điều tra làm rõ, góp phần ổn định địa bàn, tạo thuận lợi cho chính quyền mới vận hành hiệu quả.
Ngày 21/7, Đảng bộ xã Vĩnh Thuận (tỉnh An Giang) tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ xã (mở rộng) để triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Xác định văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển, xã Vĩnh Hanh quan tâm thực hiện hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa gắn với xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Cà Mau là tỉnh nằm ở cực Nam Tổ quốc, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Do vị trí địa lý đặc thù giáp biển, khí hậu tại đây mang tính chất nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, chia làm hai mùa rõ rệt là mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11) và mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau). Thời tiết tại Cà Mau nhìn chung ấm áp quanh năm, ít khi xuống dưới 22°C và có lượng mưa cao vào mùa mưa.
Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030” sáng 14/7 tập trung thảo luận các giải pháp, mục tiêu đưa An Giang trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước, trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được lan tỏa mạnh mẽ tại các địa phương, tuy nhiên việc hợp nhất đơn vị hành chính từ 63 tỉnh, thành phố xuống còn 34 tỉnh, thành mở ra cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra không ít băn khoăn với các chủ thể OCOP. Khi tên tỉnh, thành thay đổi, điều quan trọng là làm sao giữ được giá trị văn hóa, vùng nguyên liệu và thương hiệu truyền thống.
6 tháng đầu năm 2025, Hội Nông dân tỉnh tích cực hỗ trợ vốn giúp hội viên phát triển sản xuất, ổn định đời sống. Trong đó, phát huy hiệu quả nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) thông qua các dự án cho vay.
Đã 10 ngày kể từ khi chính quyền địa phương 2 cấp được vận hành đồng loạt. Không thể tránh khỏi lúng túng, bỡ ngỡ ban đầu, bởi tất cả đều rất mới: Tổ chức bộ máy mới, trụ sở mới, nhân sự mới. Tuy nhiên, từng địa phương nỗ lực vượt qua khó khăn, khẳng định sự nhạy bén và thích ứng linh hoạt trong giai đoạn “chuyển mình”.
Ngày 1/7/2025 ghi dấu thời khắc thiêng liêng và trọng đại của dân tộc khi cả nước đồng loạt vận hành chính thức bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại 34 tỉnh, thành phố. Quyết định “sắp xếp lại giang sơn” là bước đi lịch sử có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước, hoàn thiện thể chế và tổ chức của hệ thống chính trị đồng bộ, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, hướng tới hoàn thiện một nền hành chính quản trị hiện đại, kiến tạo, gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ, để mọi lợi ích thuộc về nhân dân.